Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

 Thị trường vàng từng bước được chấn chỉnh sau Nghị định 24 của Chính phủ và Thông tư 22 của Bộ Khoa học và Công nghệ, tuy nhiên trên thực tế muốn có chuyển biến trong thực thi pháp luật rất cần sự vào cuộc tích cực hơn nữa từ phía các ngành chức năng… Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng? Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết nhé!

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Hoạt động kinh doanh vàng, bao gồm: Hoạt động sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng và các hoạt động kinh doanh vàng khác, bao gồm cả hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản và hoạt động phái sinh về vàng.

Cách nhận biết tuổi vàng 

Vàng miếng - cấm nhưng vẫn bán

Thói quen tiêu dùng của người dân là tiện đâu mua đó, cũng bởi nhu cầu không lớn nên việc đến ngân hàng-nơi được phép giao dịch mua bán vàng miếng để mua đã khiến không ít người ngần ngại. Điều này dẫn đến một nghịch lý đang tồn tại trong kinh doanh vàng, đó là những nơi được phép mua-bán vàng miếng lại khá trầm lắng với giao dịch không lớn.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Lý giải điều này, nhiều người dân cho rằng, giá ở các ngân hàng luôn cao hơn giá thị trường bên ngoài, một số ngân hàng yêu cầu phải báo trước số lượng nếu mua nhiều (từ 5 lượng trở lên), giao dịch mua bán cần có chứng minh nhân dân hoặc phải cung cấp số chứng minh nhân dân, hoặc có điểm luôn trong tình trạng thiếu hàng, có điểm tạm ngừng giao dịch, trong khi các tiệm vàng ở ngoài luôn khẳng định mua số lượng nhiều vẫn đáp ứng được…

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Mua bán vàng miếng phải có giấy phép do NHNN cấp

Ở Gia Lai chưa có một doanh nghiệp vàng nào được cấp phép mua bán vàng miếng, ngoại trừ 9 điểm giao dịch của các ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam-Chi nhánh Pleiku, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín-Chi nhánh Gia Lai, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Gia Lai, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Gia Lai, Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Gia Lai, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT-Chi nhánh Gia Lai.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Ông Nguyễn Văn Cư - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước-Chi nhánh Gia Lai cũng nêu thực trạng đang tồn tại trong công tác quản lý là đơn vị chỉ được kiểm tra một số giấy tờ liên quan đến chức năng quản lý của ngành, còn để phát hiện ra điểm bán đó có kinh doanh vàng miếng hay không thì rất khó, phải có chứng cứ cụ thể, phải bắt quả tang diễn ra giao dịch và việc khám xét nơi mua bán thì ngân hàng không có chức năng đó.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Trên thực tế, cũng đã có không ít trường hợp khách hàng mua phải những sản phẩm này, sau một thời gian đem bán lại thì phía người bán ép giá với đủ lý do, nào là trên sản phẩm không hiển thị ký hiệu nên từ chối xuất xứ, rồi vàng qua thời gian bị hao mòn nên giảm trọng lượng, trừ tiền công… nói chung là các kiểu trừ, rốt cuộc thiệt thòi người tiêu dùng phải lãnh đủ.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Quy định về mua bán vàng

Qua các đợt kiểm tra hoạt động kinh doanh vàng trước đây, vi phạm chủ yếu liên quan đến đo lường là chính, cơ sở sử dụng cân hết hạn kiểm định, sử dụng cân chưa đúng quy định dẫn đến độ sai số không chính xác; chưa chứng minh được nguồn gốc xuất xứ vàng nguyên liệu để chế tác trang sức; chưa công bố chất lượng sản phẩm… Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Công văn số 1152/BKHCN-Thanh tra đề nghị phối hợp chỉ đạo triển khai thanh tra chuyên đề năm 2016 với nội dung thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đo lường trong kinh doanh vàng; về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và nhãn hàng hóa trong sản xuất, kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ. Hiện tại, các ngành liên quan gồm Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Quản lý Thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và Công an tỉnh đã xây dựng kế hoạch và đang chờ UBND tỉnh ra quyết định triển khai. Dự kiến thời gian diễn ra trong vòng 3 tháng (từ tháng 7 đến tháng 9 - 2016) với khoảng 2/3 số cơ sở hoạt động kinh doanh vàng trên địa bàn sẽ được thanh tra.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Kinh doanh vàng có điều kiện 

Những ích lợi mà học viên nhận được khi đăng ký học tại trung tâm

  • Đảm bảo 100% VIỆC LÀM cho học viên sau khi tốt nghiệp.
  • Cơ hội làm việc tại các Công Ty/Doanh Nghiệp Vàng Bạc Đá Quý trên cả nước với các chế độ đãi ngộ và phúc lợi cao do trung tâm giới thiệu.
  • Được thông tin về các Máy móc – Thiết bị – Dụng cụ, các Ứng dụng Công nghệ mới và các Chương trình hội chợ triển lãm trong và ngoài nước ngành Mỹ Nghệ Kim Hoàn.
  • Được giải đáp những thắc mắc trong quá trình kinh doanh và làm nghề ngay cả sau khi đã hoàn thành khóa học tại trung tâm.
  • Trung tâm có phương pháp giảng dạy giúp học viên tiếp cận được các kỹ năng nghề một cách dễ nhất. Bạn có thể đi chậm nhưng không được dừng lại.
  • Ngoài kiến thức, kỹ năng chuyên môn về nghề Mỹ Nghệ Kim hoàn thì mỗi giáo viên đứng lớp còn khai thác, phát huy được những điểm mạnh vốn có của học viên và khắc phục những điểm yếu mà học viên mắc phải.

Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?

Vừa rồi là thông tin về chủ đề “Tại sao phải quản lý hoạt động kinh doanh vàng?”, nếu bạn vẫn còn thắc mắc về thông tin nào khác, hãy liên hệ cho chúng tôi để được có câu trả lời.

Nếu bạn có nhu cầu đăng ký khóa học, xin vui lòng tham khảo đường link: http://daynghekimhoan.vn/category/khoa-hoc/

 

Xem thêm: Chỉ cách xác định vàng thật

 

Liên hệ với chúng tôi

  • Địa chỉ: Lầu 1, Chợ Thiếc, Trần Quý, Phường 6, Quận 1, TP HCM
  • Điện thoại: 028 3955 7284 – Hotline: 0909 440068
  • Facebook: https://www.facebook.com/daynghevangbac/
  • Website: daynghekimhoan.vn
  • Email: daynghevangbac@gmail.com

 

Nhận xét